Di vật đường thở
- Thường do vừa ăn vừa đùa giỡn, chạy nhảy.XX
- Ngay khi dị vật vào đường thở người bị nạn tím tái, có cơn ho sặc sụa chảy nước mắt trong vài phút.
- Gây ngạt thở chết người nếu dị vật nằm kẹt che lấp thanh môn.
- Ngược lại , nó đi xuống phổi gây ho dai dẳng, khó thở về sau.
Xử trí:
- Ngay khi phát hiện dùng tay lấy hết đồ ăn, vật lạ trong miệng ra.
- Đối với trẻ nhỏ, nắm hai chân chổng ngược đầu trẻ xuống dưới và vỗ mạnh vào lưng. Đối với người lớn, đứng phía sau, ấn mạnh nắm tay vào hõm ức.
- Nếu dị vật không văng ra, nạn nhân vẫn không thở được phải làm hô hấp nhân tạo.
- Đến bệnh viện chuyên khoa càng sớm càng tốt.
- 28/09/2011 01:35 - NHỮNG KIẾN THỨC CẦN BIẾT VỀ BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG (tiếp theo)
- 01/09/2011 13:19 - NHỮNG KIẾN THỨC CẦN BIẾT VỀ BỆNH LÝ TAI MŨI HỌNG
- 18/07/2011 13:22 - Cách giữ trẻ khám Tai Mũi Họng
- 18/07/2011 13:13 - Phương pháp súc họng
- 17/07/2011 16:57 - Chảy máu mũi
- 17/07/2011 16:51 - Hóc đường ăn
- 17/07/2011 16:22 - Điếc đột ngột
- 13/07/2011 11:49 - Trẻ nhỏ bị khó thở cấp có nguy cơ ngưng thở, phải làm sao?